$961
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g88.Theo PhoneArena, thông tin về việc One UI 7.0 bị trì hoãn đến tận tháng 4 có thể khiến nhiều người hâm mộ Samsung hụt hẫng. Tuy nhiên, theo thông tin rò rỉ mới nhất, sự chậm trễ này có thể dẫn đến một tin vui bất ngờ.Theo nguồn tin, Samsung đang cân nhắc bỏ qua các bản cập nhật trung gian như One UI 7.1 và 7.1.1, và phát hành thẳng One UI 8.0 cùng với Android 16.Thông thường, Samsung sẽ tung ra nhiều bản cập nhật nhỏ như One UI 7.1 và 7.1.1 trước khi ra mắt phiên bản Android chính. Tuy nhiên, sự chậm trễ của One UI 7.0 có thể khiến hãng thay đổi chiến lược. Theo người chuyên rò rỉ thông tin nổi tiếng Ice Universe, Samsung đang xem xét bỏ qua các bản cập nhật trung gian và tập trung phát triển One UI 8.0 dựa trên Android 16.Google đã xác nhận sẽ phát hành Android 16 sớm hơn một quý, tức là vào quý 2 năm sau. Điều này tạo cơ hội cho Samsung đồng bộ lịch trình và tung ra One UI 8.0 sớm hơn thường lệ.Khác với các bản cập nhật nhỏ chỉ tập trung tinh chỉnh, One UI 8.0 được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều tính năng mới và có thể là cả những thay đổi lớn về thiết kế. Việc Samsung tung ra One UI 8.0 sớm hơn thường lệ sẽ là một món quà ý nghĩa cho người hâm mộ.Tuy nhiên, vẫn còn phải chờ xem Samsung sẽ quyết định như thế nào về phiên bản Android trên các dòng điện thoại gập tiếp theo của hãng. Nếu One UI 7.1.1 bị hủy bỏ, Galaxy Z Fold 7 và Z Flip 7 có thể sẽ ra mắt với One UI 7.0 hoặc One UI 8.0. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g88.️
Đây được xem là điểm nổi bật của Thông tư 29. Quy định này sẽ góp phần quan trọng lấy lại hình ảnh cho người thầy trong trường học. Thầy dạy thêm vì trách nhiệm và nghĩa vụ, vì sự quan tâm tới học sinh chứ không phải vì tiền. Dạy miễn phí nghĩa là không phải "tiền trao cháo múc''. Đã một thời (thời bao cấp gian khổ) giáo viên là những người thầy miễn phí như thế. Khi học sinh cần hỗ trợ học tập và ôn thi ngay tại trường, giáo viên sẽ tổ chức dạy thêm cho các em mà không lấy nhận tiền từ học sinh. Vì thế, đây là một quy định mang tính nhân văn, trả lại hình ảnh đẹp đẽ của người thầy trong mắt học sinh.Thông tư 29 cũng đồng thời cấm giáo viên dạy trước chương trình khi tổ chức dạy thêm. Ai cũng biết việc dạy trước chương trình sẽ mang lại hậu quả rất xấu cho học sinh và trường học. Nó làm mất đi ý nghĩa và mục đích tích cực của việc dạy thêm học thêm. Học sinh đã học trước chương trình trong các buổi học thêm thì khi lên lớp còn biết làm gì nữa ngoài việc mất tập trung và ngồi chơi, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của cả lớp.Thông tư cũng quy định rất rõ việc dạy thêm ngoài nhà trường là được phép nhưng giáo viên phải báo cáo chi tiết với hiệu trưởng và chỉ được dạy học sinh không thuộc lớp chính khóa của mình. Điều này trước đây đã được phụ huynh và học sinh đề cập rất nhiều nhưng nay mới được một thông tư của Bộ GD-ĐT quy định rõ. Quy định này sẽ tránh được sự ép buộc không đáng có của giáo viên với học sinh các lớp mà họ đang dạy. Học sinh đi học thêm là vì nhu cầu của học sinh chứ không phải vì nhu cầu của giáo viên đang dạy lớp các em.Một điểm mới của Thông tư 29 là nội dung quy định các trung tâm dạy thêm buộc phải hoạt động theo luật doanh nghiệp, tuân thủ quy định báo cáo và đóng thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. Điều này chỉ rõ các trung tâm dạy thêm thực chất là một sự kinh doanh vì lợi nhuận. Đã kinh doanh thì phải đóng thuế như một doanh nghiệp. Đó chính là sự bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân. Nội dung này là điểm mới tích cực cho Thông tư 29.Điều cuối cùng, Thông tư 29 được ban hành sau khi bảng lương giáo viên các trường công lập từ mầm non đến đại học vừa được chính phủ điều chỉnh tăng lên và sinh viên theo học ngành sư phạm đã được miễn học phí. Đây thực sự là một chính sách mang tính tích cực toàn diện và triệt để của ngành giáo dục trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên gắn liền với những quy định mới của hoạt động dạy thêm. Giáo viên dạy thêm không chỉ vì đời sống khó khăn mà vì đó là nhu cầu của học sinh. Quy định mới của Thông tư 29 thực tế đã tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa giáo viên với nhau trong hoạt động dạy thêm. Những giáo viên dạy giỏi, có chuyên môn tốt vẫn sẽ thu hút được học sinh từ các trường khác, lớp khác. Sẽ không còn tình trạng giáo viên ép buộc học sinh chính khóa của mình đi học thêm. Đây là cơ hội để đội ngũ giáo viên phổ thông nâng cao nghiệp vụ và chất lượng giảng dạy.Sự ủng hộ tích cực từ phụ huynh và học cho thấy quy định của Thông tư 29 đã đáp ứng đúng nguyện vọng của xã hội. Bộ GD-ĐT đã tránh được thói quen "cái gì không quản được thì cấm". Việc Bộ GD-ĐT cấm dạy thêm có thu phí với học sinh chính khóa trong trường công lập sẽ giúp xóa bỏ câu "Tiên học lễ hậu học thêm", tránh tình trạng học sinh từ cấp tiểu học đã có suy nghĩ tiêu cực về giáo viên. ️
Ban tổ chức đã bắt đầu tiếp nhận hồ sơ dự thi từ ngày 29.2 và dự kiến sẽ công bố phương án đoạt giải vào cuối tháng 5.2024.️